Đời sống
Hành trình đến cõi Tịnh Độ
Giáo pháp Tịnh Độ không chỉ mang tính lý tưởng mà còn thiết thực, hướng dẫn chúng sinh vượt qua khổ đau bằng một phương tiện dễ dàng và hiệu quả, đặc biệt trong bối cảnh thời đại đầy biến động.
-
Ai giữ được ngũ giới là người có đạo đức
Đạo đức Phật giáo không chỉ đem lại an lạc, hạnh phúc bền vững cho con người mà còn đề cao con người đến một vị trí tối thượng...
-
Sự thật nơi đáy giếng
Chuyện kể rằng có một ngày hè, Sự Thật và Dối Trá tình cờ gặp nhau. Dối Trá nói: " Hôm nay trời đẹp quá! ". Sự Thật ngước nhìn lên...
-
Thiền giúp chữa lành thân tâm
Thiền Phật giáo là chìa khóa giúp chúng ta có một đời sống khỏe mạnh, là một phương thuốc trị liệu giúp chữa lành thân và tâm...
-
Hữu duyên sinh
Hữu duyên sinh là mối quan hệ tương hỗ, trong đó Hữu đóng vai trò quan trọng, quyết định sự tồn tại của chúng sinh ấy. Sinh.......
-
Mừng Phật Đản: Tưởng kính đức Phật, gìn giữ nếp sống người phật tử
Phật tử chúng ta đều nên tỉnh táo xem xét, là thiện hay là bất thiện, nếu là thiện, thì hãy tu học ngày đêm để tăng trưởng những việc làm thiện đó...
-
Chính ngữ chuẩn mực
Chính kiến và Chính tư duy rất khó hiểu thấu; nhưng yếu tố theo sau - Chính ngữ - dễ hiểu hơn vì nó ít trừu tượng hơn và liên quan đến...
-
Trái tim nhân từ
Đức Phật xuất gia từ bỏ tất cả, nhưng Ngài còn trái tim nhân từ thương tất cả mọi người, mọi loài. Chính tình thương bao la vô bờ bến...
-
Sự màu nhiệm của lòng biết ơn
Lòng biết ơn là một cảm xúc nhiệm màu. Nó giúp xua tan phiền muộn và giúp chúng ta sống lạc quan, tự tin hơn...
-
Lời Đức Phật dạy về việc xây dựng sự cường thịnh của một quốc gia
Đức Phật cũng còn hết sức tinh tế khi nhận ra rằng bất kỳ một quốc gia nào, song hành bên cạnh Luật còn có Lệ. Lệ chính là một thứ luật...
-
-
Đóng góp của Phật giáo cho hạnh phúc gia đình thông qua lễ Hằng thuận
Lễ Hằng thuận là một sợi dây nối kết giữa sự xuất thế và nhập thế của Phật giáo. Giáo dục Phật giáo mang lại sự tỉnh thức...
-
-
Kinh doanh theo nguyên tắc đạo đức Phật giáo
Lời của đức Phật khuyến khích từ bi tâm và giúp đỡ đồng loại. Kinh điển Phật giáo đã nhấn mạnh việc thực hành phát triển bền vững...
-
Tại sao có danh hiệu Quán Thế Âm Bồ tát
Quán Thế Âm Bồ tát, còn được gọi là Bồ tát Quán Tự Tại, nghe có vẻ xa lạ nhưng thực chất đây là danh xưng khác của Quán Thế Âm Bồ Tát....
-
Nghệ thuật ứng xử trong lời nói
Lời nói không có hình tướng, nhưng khi ta dùng lời nói cay độc sẽ là vũ khí vô hình sát thương người khác đến chết mà chúng ta không ngờ đến...
-
Trách nhiệm xã hội: Mối quan hệ giữa Phật giáo và Kinh doanh
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp không nên chỉ là một chiến thuật tiếp thị đơn thuần được nghĩ ra trong phòng họp...
-
Đồ mã
Đồ mã chính Khổng phu tử cũng không dùng nên ngài phải nói những câu "bất nhân, bất tri" để phá ngu cho hậu học...
-
Nhà tôi với tục đốt vàng mã
Nhà tôi bỏ tục đốt vàng mã đã lâu, tôi còn nhớ ngày tôi còn nhỏ, thấy thầy (cha) tôi rất công kích cái tục đốt vàng mã là tục mê tín một cách vô lý...
-
-
Đạo Phật rất cần cho vấn đề kinh tế ngày nay
Đạo Phật cho vinh hoa làm bọt bóng mà lấy công đức làm vĩnh viễn. Dậy cho người ta biết cần cho có của, lại dậy cho người ta biết kiệm...