Đời sống
Hành trình đến cõi Tịnh Độ
Giáo pháp Tịnh Độ không chỉ mang tính lý tưởng mà còn thiết thực, hướng dẫn chúng sinh vượt qua khổ đau bằng một phương tiện dễ dàng và hiệu quả, đặc biệt trong bối cảnh thời đại đầy biến động.
-
Xây dựng nền kinh tế học Phật giáo
Trong thế giới quan Phật giáo, nhân loại thay vì làm chủ hành tinh này, chỉ đơn giản là kiến tạo nên một phần tử nhỏ bé dưới trời xanh mây trắng...
-
Thuyết nhân quả báo ứng - Phần cuối
Thuyết nhân quả báo ứng luân hồi để duy trì nhân tâm trong đời mạt kiếp. Cái thuyết nhân quả của nhà Phật cũng như bộ luật của nhà nước...
-
Truyền thông và Tôn giáo
Truyền thông đóng vai trò quan trọng như một liều thuốc xoa dịu, thay thế sự mất kết nối của cuộc sống làng quê thời tiền công ngiệp...
-
Thuyết nhân quả báo ứng - Phần 1
Thuyết nhân quả báo ứng - giàu sang thế nào cũng không tránh được luân-hồi, thông minh thế nào cũng không thắng nổi định nghiệp...
-
Nét nhân bản trong đời sống của đức Phật
Đức Phật thị hiện ra đời để chỉ rõ khổ và đem đến sự an lạc cho tất cả mọi người không kể chư thiên, nam hay nữ...
-
Một số đóng góp của Phật giáo Việt Nam trong việc “phụng đạo, yêu nước, hộ quốc, an dân”
Phật giáo Việt Nam là Phật giáo yêu nước. Cơ sở lý luận là ở chỗ, cái đẹp đẽ cao cả, cái quí hiếm không phải nằm ở đâu xa...
-
Người rồ không biết mình rồ
Vua hiểu được cái cớ người rồ là tại nước mưa, trước khi sắp mưa, dùng nắp đậy kín giếng lại, nước mưa không tràn vào được...
-
Phước huệ song tu
Phước huệ, phước báu là nhân duyên, là phương tiện cần phải nên khéo nắm bắt để dụng công tu hành đạt vô dư niết bàn đoạn tận sinh y...
-
Ý nghĩa “tuyển Phật trường” trong đại giới đàn
"Tuyển Phật trường” với hàm ý rằng, giới đàn mà các giới tử thụ giới, là nơi dùng để tuyển chọn một con người đủ những phẩm chất đạo đức...
-
Ứng dụng triết lý đạo Phật trong kinh doanh
kinh doanh được những doanh nhân Phật tử thúc đẩy chiến lược toàn diện, nhằm mang lại lợi ích ngay cả cho cộng đồng ...
-
Tư duy Phật giáo và đạo đức truyền thông
Đạo đức truyền thông tư duy trong Phật giáo thách thức bởi thời đại tiêu dùng thông minh- thực hành Phật giáo là quán sát lại các nhóm giá trị...
-
Nghiên cứu Phật học những Phát triển mới: Khoa học và Thiền định
Nghiên cứu Phật học những Phát triển mới khoa học và thiền định - các nhà khoa học cũng đã rút ra được nhiều điểm chung giữa giáo lý đạo Phật
-
Cái hại của câu tục ngữ “trẻ vui nhà già vui chùa”
“Trẻ vui nhà già vui chùa” làm cho các bạn trẻ không ai dám lai vãng đến cửa chùa nữa, thật là một câu vô ý thức vô nghĩa lý...
-
Chuyển hóa “nghiệp” để xây dựng xã hội lành mạnh
Nghiệp không phải là định mệnh, cũng không phải là tiền định mà chúng ta có thể tu tập để chuyển hoá nghiệp lực....
-
Quyền lực và sự tha hóa quyền lực trong lĩnh vực Phật giáo
Quyền lực trong Giáo hội nhằm mục đích điều tiết, quản lý các thành viên trong tổ chức của Giáo hội, các Tăng, Ni, tín đồ Phật giáo...
-
Đạo Phật truyền thống và Phật giáo thế tục
Phật giáo thế tục tìm kiếm sự soi sáng cho khoa học hiện đại và hệ thống giá trị của xã hội thế tục. Những quan điểm khác nhau này chi phối...
-
Đạo Phật dấn thân trong xã hội
“Đạo Phật dấn thân trong xã hội thực chất là sản phẩm của thế kỷ 20 và bây giờ là thế kỷ 21. Chúng ta có thể xác định vào thời điểm lần đầu...
-
Hạnh phúc viên mãn của người con Phật
Hạnh phúc đơn giản chỉ dành cho ai biết nương tựa Phật, Pháp, Tăng và những thiện pháp. Hạnh phúc cũng đơn giản là đi về chùa...
-
Vị thiền sư thầm lặng trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu
Thiền sư Thích Nhất Hạnh được xem là người cha đẻ của chính niệm ở phương Tây và là một nhà hoạt động vì môi trường...
-
Cây cổ thụ Phật giáo
Ta có thể xem mỗi Phật tử là một chiếc lá gắn vào cây cỗ thụ Phật giáo. Lá sống nhờ cành, cành gắn vào nhánh phụ...