Bài viết được gắn thẻ #Lịch sử
-
Trung Hoa: Đại Lương Quảng Đức Trùng Huyền Tự đầu thế kỷ VI
Ngôi danh lam thắng tích Trùng Nguyên Cổ Tự được trùng hưng thể hiện sự thành tựu đạo tràng của Tam bảo, ba ngôi quý báu, Phật, Pháp, Tăng, Tam bảo uy nghiêm, Phật pháp hưng thịnh, trường tồn.
-
Lịch sử phức tạp của đạo Phật và Hồi giáo tại Châu Á
Nhiều phật tử lo sợ nền văn hóa đất nước của họ sẽ bị mai một và trở thành người Hồi giáo, như trường hợp của nhiều nơi ở Trung Á.
-
Bộ câu hỏi về cuộc đời đức Phật (P.2)
Đức Phật Thích Ca thị hiện tại cõi Ta bà và đem giáo lý khai thị sự thật cho chúng sinh. Bên cạnh những lời giảng, cuộc đời của Ngài cũng luôn được lưu truyền lại như một giá trị lịch sử quý giá và chân thực.
-
Cụm di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Phố Hiến
Nằm trong Cụm di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Phố Hiến: chùa Phố, chùa Hiến, chùa Nễ Châu là những ngôi chùa tiêu biểu được coi là sự kết tinh đặc sắc, tiêu biểu của sự giao thoa văn hoá, kiến trúc Việt với Trung Hoa và phương Tây.
-
Tư tưởng triết lý qua bài kệ Thị Tịch của Thiền sư Khuông Việt
Vì đạo Phật là một tôn giáo vô thần với ý nghĩa rằng mọi khổ đau hay hạnh phúc của con người đều do chính con người quyết định chứ không có một đấng tối cao nào có thể ban phước hay giáng họa.
-
Chùa Giác Lâm và giá trị lịch sử, tôn giáo, văn hóa, nghệ thuật
Chùa Giác Lâm không chỉ là một công trình kiến trúc mang giá trị nghệ thuật, mà còn là biểu tượng của sự giao thoa văn hóa và tôn giáo trong bối cảnh lịch sử phong phú của miền Nam Việt Nam.
-
Người Do thái Israel, Phật giáo có liên quan gì đến chúng ta?
Cả đạo Phật và Do Thái giáo đều tuyên bố rằng ý thức được những khổ đau do thói tà dâm gây ra, là phật tử nguyện thực tập theo tinh thần trách nhiệm để giúp bảo hộ tiết hạnh và sự an toàn của mọi người, mọi gia đình và xã hội.
-
Lịch sử Phật giáo Myanmar – Vùng đất giáo lý nguyên thủy
Sự bền bỉ và sức sống của Phật giáo trong suốt các thời kỳ khác nhau tại Myanmar chứng minh rằng Phật giáo không thể thiếu trong tinh thần con người Myanmar.
-
Khái quát lịch sử ký hiệu chữ Vạn 卐
Ký hiệu chữ Vạn đã có lịch sử lâu đời. Trước khi nhà lãnh đạo nước Đức trong Đế chế thứ ba, Adolf Hitler (1889-1945) thiết kế lá cờ của Đức Quốc xã, ký hiệu chữ Vạn có nguồn gốc từ tiếng Phạn và với ý nghĩa là “cát tường” hoặc “hạnh phúc”. Biểu tượng này đã được lưu hành và sử dụng khoảng năm thiên niên kỷ (5.000 năm) trước đây.
-
Lịch sử Phật giáo Tích Lan (Sri Lanka) – Quốc đảo Phật giáo
Phật giáo ở Tích Lan không chỉ là một tôn giáo mà còn là bản sắc, một phần niềm tin không thể tách rời của dân tộc đất nước này.
-
Lịch sử Phật giáo Ấn Độ (Phần cuối)
Chuyên mục "Lịch sử Phật giáo Ấn Độ" góp phần phác hoạ ra bức tranh tổng quan về bối cảnh, tiến trình thời gian, nguyên do, tư tưởng xã hội, thúc đẩy các nền đạo giáo ra đời nói chung và sự thành lập Phật giáo nói riêng.
-
Một số quan niệm của Phật giáo về vấn đề nữ giới - lịch sử và hiện tại
Với hiểu biết hạn hẹp của bản thân, người viết chỉ xin nêu lên hình thái cơ bản dựa trên cơ sở cho hoặc không cho người nữ giới xuất gia trở thành nữ tu sĩ Phật giáo ở một vài quốc gia...
-
Lịch sử Phật giáo Ấn Độ: Từ triết lý của Ấn Độ cổ tới sự hình thành tư tưởng Phật giáo (P.2)
Đức Phật là người tiếp thu nền văn hóa triết học trước đó của Ấn Độ, chứng ngộ sự giác ngộ và có sự nhận thấy những sai lầm của nền tảng trước đó, để hoàn thiện hệ thống giáo lý.
-
Lịch sử Phật giáo Ấn Độ - Văn minh Ấn Độ tiền Phật giáo (P.1)
Quan niệm giải thoát thật sự dường như không có ngọn nguồn từ những người Aryan, truyền thống Aryan từng có quan niệm về đời sống ở kiếp sau trong một số cõi của sự tồn tại không có gì khác với đời sống ở trái đất (một trong số cõi đó là ở mặt trăng) và sau đó phát triển thành khái niệm nhờ vào lễ nghi cúng tế để có thể được lên thiên đàng như mong ước.