Bài viết được gắn thẻ #Phật giáo nguyên thuỷ
-
Phật giáo Bangladesh lịch sử truyền thừa và thực hành văn hóa
Mặc dù phải đối mặt với nhiều thách thức, các cộng đồng Phật giáo tại Bangladesh vẫn nỗ lực bảo tồn di sản văn hóa và tôn giáo
-
An lạc được chứng đắc không sinh ra từ hưởng lạc, hoặc do khổ hạnh
Thế Tôn thuyết pháp những lời khuyên chúng sinh từ bỏ tham, ly dục, hướng đến đoạn diệt bất thiện pháp để tự mình chứng ngộ an lạc và tri thức, không phải là sống một đời sống hưởng thụ hay thọ khổ cực đoan.
-
Khái quát về Duy Thức
Duy Thức học là một hệ tư tưởng sâu sắc về tâm thức, mang đến không chỉ sự hiểu biết triết học mà còn phương pháp thực hành cụ thể giúp con người vượt qua vô minh để đạt giác ngộ.
-
Bộ câu hỏi về cuộc đời đức Phật (P.4)
Trên con đường tu hành của Thái tử Tất - Đạt - Đa, trước ngày hoàn toàn giác ngộ cho tới những bài giảng đầu tiên, đã có những sự kiện nổi bật gì, mời bạn đọc cùng tìm hiểu nhé:
-
Cuộc đời Tôn giả Rahula qua Kinh tạng Nikaya
Thế Tôn dạy cho Rahula phải biết quán xét, suy ngẫm tường tận điều nào đưa đến tự hại, hại người, hại cả hai thì hãy buông bỏ để giữ cho mọi hành động của ba nghiệp thân, khẩu, ý được thanh tịnh trong sạch đưa đến sự an lạc giải thoát trong đời sống.
-
Bộ câu hỏi về cuộc đời đức Phật (P.3)
Mời bạn đọc cùng tìm hiểu một vài sự kiện nổi bật trên hành trình tìm thấy "đạo lớn" của Thái tử Tất - Đạt - Đa qua những câu hỏi trắc nghiệm nhanh dưới đây nhé:
-
Bộ câu hỏi về cuộc đời đức Phật (P.2)
Đức Phật Thích Ca thị hiện tại cõi Ta bà và đem giáo lý khai thị sự thật cho chúng sinh. Bên cạnh những lời giảng, cuộc đời của Ngài cũng luôn được lưu truyền lại như một giá trị lịch sử quý giá và chân thực.
-
Bộ câu hỏi về những lần "Kết tập kinh điển Phật giáo"
Kết tập kinh điển là sự kiện quan trọng, có giá trị to lớn đối với đạo pháp và chúng sinh. Qua mỗi lần kết tập kinh điển, nội dung được bảo vệ tính chính xác khi lưu truyền trên dòng chảy của thời đại.
-
Ý nghĩa tên các "bộ" trong kinh tạng Nikaya
Theo truyền thống Phật giáo ghi nhận trong hệ thống kinh điển Phật giáo sơ kỳ, kinh tạng mang nội dung là những lời dạy của chính đức Phật Thích ca Mâu ni trong suốt cuộc đời truyền bá giáo pháp của Ngài
-
Niềm tin thực chứng và chủ nghĩa duy nghiệm
Trong trường hợp này, các vị giáo thọ hướng dẫn các bạn tu tập thiền định, cách làm dịu tâm trí bằng cách "Quán niệm hơi thở" là một trong những thiền kinh căn bản nhất của Phật giáo Nguyên thủy, và cách vượt qua những thứ gọi là năm thứ chướng ngại
-
Trường hợp người tu không được dùng "thịt" và hành tướng của tâm khi ăn
Thế Tôn giảng về trường hợp "thịt" được coi là hợp pháp, có quyền thọ dụng khi “không thấy, không nghe, không nghi”. Bên cạnh đó, người tu hành sử dụng bữa ăn cũng cần có thái độ đúng đắn, đoạn diệt tham, sân, si, giữ vững sự hiện hữu của tâm xả.
-
-
Quán sát trí tuệ với Tứ đại, an trú tâm "xả"
Nếu một vị niệm Phật, Pháp, Tăng nhưng niệm xả không được tương ưng, và không an trú vào thiện pháp, vị ấy vẫn sẽ bị dao động, bị cảm thấy bất an, bất hạnh, khổ đau mà không cảm thấy hoan hỷ.
-
Khái lược các tông phái chính trong Phật giáo
Hiện nay Phật giáo có ba tông phái chính bao gồm Phật giáo Nguyên thuỷ (Theravāda Buddhism), Phật giáo Đại thừa (Mahāyāna Buddhism) và Phật giáo Kim cương thừa (Vajrayāna Buddhism)
-
Khái lược Phật giáo Singapore
Nguồn gốc Phật giáo ở Singapore chủ yếu từ các vị sứ giả Như Lai theo thuyền thương nhân Ấn Độ mang ánh sáng từ bi, trí tuệ Phật pháp đến và sau đó đến từ một số quốc gia như Trung Quốc, Nhật Bản, Myanmar, Sri Lanka, Đài Loan, Thái Lan và Tây Tạng
-
Các ngày lễ quan trọng trong truyền thống Phật giáo Nguyên thủy
Đa số Phật tử đều quen thuộc với các ngày lễ trong truyền thống Phật giáo Đại thừa (Mahayana). Dưới đây là tóm lược các ngày lễ chính trong truyền thống Phật giáo Nguyên thủy (Theravada).
-
Một vài câu hỏi phổ biến về "Phật"
Xuyên suốt trọn bộ kinh Nguyên thuỷ, đức Phật Thích ca Mâu ni chưa một lần nào nói rằng có bao nhiêu vị Phật quá khứ, có số lượng bao nhiêu vị Phật hiện tại, cũng như tương lai.
-
Đức Thế tôn giảng như thế nào về việc "vái tứ phương" và hai hướng Trời, Đất
Thế Tôn giảng thuyết những lời phương tiện để làm sáng tỏ ý nghĩa vái lạy 4 phương (Đông, Tây, Nam, Bắc) và 2 hướng trên dưới (Trời, Đất) theo tinh thần thực hành Chính pháp trong đời sống con người.