Bài viết được gắn thẻ #phật giáo
-
Chính niệm Phật giáo với chính niệm thế tục (Phần 2)
Chính niệm Phật giáo (Buddhist mindfulness) không hẳn là tách rời kết quả của thực hành, mà được nuôi dưỡng cùng với các phẩm chất tinh thần khác, để nuôi dưỡng sự thấu hiểu sâu sắc và chấm dứt những nỗi khổ niềm đau.
-
Đức Phật nói gì về sự đau khổ trên thế gian?
Có điều gì trong kinh nghiệm sống của bạn khiến bạn tin rằng những vấn đề vô cùng phức tạp có những câu trả lời chắc chắn, dễ hiểu, đúng đắn mà bạn có thể tin tưởng vô thời hạn không? Khao khát câu trả lời cho những câu hỏi không thể trả lời là nguyên nhân gây ra dukkha – căng thẳng, bất mãn và đau khổ.
-
Trung Hoa: Đại Lương Quảng Đức Trùng Huyền Tự đầu thế kỷ VI
Ngôi danh lam thắng tích Trùng Nguyên Cổ Tự được trùng hưng thể hiện sự thành tựu đạo tràng của Tam bảo, ba ngôi quý báu, Phật, Pháp, Tăng, Tam bảo uy nghiêm, Phật pháp hưng thịnh, trường tồn.
-
Phật giáo cốt lõi
Phật giáo là con đường thực hành tâm linh mở ra cho tất cả mọi người. Đây là một truyền thống cổ xưa, có thông điệp mạnh mẽ cho thế giới ngày nay.
-
Cuộc chiến ở Ukraine đã thay đổi Phật giáo Nga như thế nào
Trong vùng chiến sự ở Ukraine, Phật giáo không chỉ được đại diện bởi các Phật tử bị động viên từ một tam giác linh thiêng ở Nga, nơi di sản quý giá của Phật giáo được bảo tồn và gìn giữ, các quốc gia Buryatia, Tuva, Kalmykia và các khu vực khác.
-
Trong thời đại chiến tranh, cộng đồng Phật giáo sẽ làm gì?
Đã đến lúc vượt qua những hạn chế của chính trị và không nhận ra sự ràng buộc và nỗi buồn lớn lao. Này hỡi những phật tử, các bạn không nghe thấy tiếng la hét và tiếng kêu la của hàng xóm chúng ta xuyên thấu bầu trời sao?
-
Học và thực hành sự tĩnh lặng
Trong Phật giáo, sự tĩnh lặng là nền tảng của thiền định, cho nên chúng ta thực hành pháp hành tĩnh lặng là một con đường để đạt đến sự bình an, giúp chúng ta sống an nhiên và có khả năng ứng phó với mọi biến đổi của cuộc sống một cách sáng suốt.
-
Sức quyến rũ của Phật giáo trong thế giới hiện đại
Phật giáo có một sự giải thích rõ ràng về kinh nghiệm cuộc sống mang đến như thế nào và đối phó với chúng như thế nào trong một hình thức khả dĩ nhất.
-
Tri kiến thanh tịnh đối với bậc Thầy và pháp thực hành Guru Yoga trong Mật Thừa
Chúng ta ai cũng mong muốn hạnh phúc và không muốn khổ đau. Chúng ta muốn sự an lạc và chấm dứt hoàn toàn mọi phiền não và nghiệp tiêu cực, và hoàn thành tất cả những phẩm chất của sự chứng ngộ.
-
Đạo đức Phật giáo góp phần xây dựng xã hội tốt đẹp hơn
Giáo lý Phật giáo luôn khuyên răn con người cần phải sống hài hòa với tự nhiên, tôn trọng tự nhiên, không được phá vỡ cân bằng sinh thái.
-
Các tổ chức cộng đồng Phật giáo ở Châu Âu
Liên minh Phật giáo Châu Âu (EBU) là một tổ chức bảo trợ quốc tế, tập hợp 50 tổ chức Phật giáo đến từ 16 quốc gia châu Âu, hiện nay có một Hội đồng đặc biệt gồm các liên minh quốc gia lên tiếng về các lợi ích chung liên quan đến Liên minh Châu Âu.
-
Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử: Dấu ấn của Phật giáo thời Trần
Thời đại nhà Trần, không những độc lập dân tộc, tự chủ về đời sống kinh tế, chính trị, xã hội…, mà còn độc lập, tự chủ về hệ tư tưởng làm chỗ dựa cho đời sống tinh thần của nhân dân Đại Việt thế kỷ XIII – XIV.
-
Kinh đô Phật giáo Mandalay Myanmar và ngôi già lam cổ tự U Min Thonze
Mandalay là thủ đô hoàng gia cuối cùng của Myanmar và là thủ phủ của vùng Mandalay. Nơi nổi tiếng với hàng nghìn cơ sở tự viện Phật giáo cổ kính, thể hiện nét kiến trúc Phật giáo đặc trưng và lịch sử huy hoàng của đạo Phật.
-
Tại gia & Xuất gia Bồ tát trong giáo thuyết Phật giáo (Phần cuối)
Chư Phật và chư Bồ tát lấy đại bi làm sự nghiệp. Vậy người đã phát tâm Bồ Đề, nếu muốn cứu độ chúng sinh, chỉ nên nguyện sinh trong ba cõi, ở nơi đời ngũ trược, vào ba đường ác mà cứu khổ cho chúng hữu tình.
-
Tại gia & Xuất gia Bồ tát trong giáo thuyết Phật giáo (Phần 2)
Theo quan điểm Phật giáo, đời có khổ có vui, nhưng ta không được chán nản bi quan khi đau khổ ập đến, cũng như không được trụy lạc khi hạnh phúc đến tay.
-
6 loại pháp khí Mật tông
Pháp khí hay còn gọi là Phật khí, Phật cụ, pháp cụ là những dụng cụ dùng để thực hành các loại pháp sự, dâng cúng lên chư Phật, trang nghiêm đạo tràng, hay làm dụng cụ trợ ích trong tu chứng Phật pháp.
-
Cơn khủng hoảng siêu hình: Phật giáo và AI
Chúng ta đang bị cuốn hút vào một thế giới đáng sợ hãi bởi công nghệ sử dụng trí tuệ tổng hợp để định hình hành vi của chúng ta.
-
Đại học Phật giáo SSBU đào tạo trình độ Thạc sĩ và Tiến sĩ tại Myanmar
Trường Đại học Phật giáo Shan State (SSBU) được thành lập năm 2014 bởi Hòa thượng Giáo sư Tiến sĩ K. Dhammasami (DPhil. Oxford) là trường đại học Phật giáo đầu tiên được thành lập tại Shan State, Myanmar.
-
Tại gia & Xuất gia Bồ tát trong giáo thuyết Phật giáo (Phần 1)
Bồ tát đạo dạy tu hành theo Lục độ Ba la mật để tự giác và giác tha (nhị lợi: tự lợi lợi tha). Mục đích chính là cứu độ chúng sinh và thành Phật quả. Vì mục đích của Bồ tát thừa là đạt tới Phật tính tối thượng.
-
Nuôi mạng đúng pháp: Ánh sáng đạo đức trong tu học
“Nuôi mạng đúng pháp” không đơn thuần là việc ăn uống hay hành nghề, mà còn là sự nuôi dưỡng và giữ gìn tâm hồn trong sáng, chân chính.