Bài viết được gắn thẻ # Tịnh Độ
-
“MẤY ĐIỆU SEN THANH” - Gương vãng sinh Tịnh Độ (Phần 2)
Một hôm, trong khi tĩnh định, thần thức đến Cực Lạc, sư thấy một hiền giả mới sinh về đó đi nhiễu quanh hoa sen đẹp ba vòng, cánh sen liền nở ra.
-
“MẤY ĐIỆU SEN THANH” - Gương vãng sinh Tịnh Độ (Phần 1)
Kế đó ngài tạm nằm nghỉ, mộng thấy mình cầm đuốc bay lên hư không về Tây Phương Cực Lạc, được Đức A Di Đà tiếp dẫn để trên bàn tay, đưa đi dạo khắp mười phương quốc độ.
-
Kinh Phật thuyết Vô lượng thọ: Thế trược ác khổ (Phần cuối)
Nếu chúng sinh nào tin rõ Phật pháp, cho đến tự quán chiếu trí tuệ, đoạn trừ nghi hoặc, gieo các thiện căn làm các công đức, chí tâm hồi hướng, sẽ được thân tướng quang minh, công đức trí huệ thành tựu viên mãn như các bậc đại Bồ tát.
-
Kinh Phật thuyết Vô lượng thọ: Cõi Tây phương Cực Lạc (P.2)
Cõi nước đức Phật A Di Đà không có cảnh tối tăm, ánh sáng thường chiếu mọi lúc, không có sự chấp trước vào tài của, vào bất cứ điều gì, chỉ có sự hưởng thọ thanh tịnh an lạc tối thượng.
-
Thực hành tịnh độ để về miền an lạc
Pháp môn Tịnh độ mang lại niềm hy vọng và sự giải thoát dễ dàng cho tất cả chúng sinh. Niệm Phật không chỉ là phương tiện kết nối với Đức Phật A Di Đà mà còn là con đường thẳng tới cõi Cực lạc.
-
Chùa Địa Tạng Phi Lai Tự - chốn Tịnh độ giữa trần gian
Chùa Địa Tạng Phi Lai Tự như một chốn tịnh độ thanh bình, nơi con người có thể tĩnh tâm, soi chiếu lại chính mình và tìm thấy con đường về bờ giác ngộ.
-
Pháp môn Tịnh độ là phương pháp tu nương nhờ vào tha lực của Phật A Di Đà?
Pháp môn niệm Phật đã trở thành điểm tựa tinh thần hết sức quan trọng cho những hành giả tu hành hướng về sự giác ngộ và những con người trong “thời khắc sinh tử” được tiếp dẫn bằng những “tia sáng nhiệm màu” của đức Phật
-
Cầu nối giữa giáo lý của đức Phật Thích Ca Mâu Ni và đức Phật A Di Đà
Đức Phật vĩnh hằng này được gọi là A Di Đà, và cõi Phật vĩnh hằng của Ngài được gọi là Cõi Cực Lạc. Giáo lý về sự giải thoát của Đức Phật A Di Đà trong Cõi Cực Lạc của Ngài được gọi là Pháp Tịnh Độ, như Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã nói trong Kinh Vô Lượng Thọ, Kinh Quán Phật Vô Lượng Thọ và Kinh A Di Đà.
-
Văn học Phật giáo Đàng trong và sự dung hợp các tông phái Phật giáo
Trong bối cảnh lịch sử đặc thù, sự dung hợp giữa các tông phái Thiền tông, Tịnh độ tông, và Mật tông không chỉ phản ánh tinh thần sáng tạo của Phật giáo mà còn khẳng định vai trò trung tâm của nó trong đời sống xã hội.
-
Tịnh độ là giáo lý của đức Phật Thích Ca Mâu Ni hay Phật A Di Đà, hay cả hai?
Đại sư Ấn Thuận nói: “Trong giáo lý nhà Phật có vô lượng nghĩa lý, nhưng căn bản là thanh tịnh.” Thanh tịnh có nghĩa là không chấp trước vào mọi sự vật, hiện tượng, thậm chí cả ý niệm trong tâm. Hiểu một cách nghiêm ngặt, chỉ có chư Phật mới thanh tịnh.
-
Phổ Hiền Hạnh Nguyện: Cửa ngõ Giác ngộ và Tịnh độ siêu việt
Bồ Tát Phổ Hiền nhấn mạnh rằng để nhập vào biển tính Như Lai và đạt đến giác ngộ viên mãn, hành giả cần thực hành mười đại hạnh nguyện. Đây không chỉ là nền tảng để tu tập mà còn là biểu hiện của tâm Bồ đề và trí tuệ siêu việt.
-
Tịnh độ là sống an nhiên
Tịnh độ không chỉ nằm ở sự an lạc nội tâm, mà còn là một môi trường sống hài hòa, nơi con người yêu thương nhau và cùng gìn giữ thiên nhiên.
-
Kinh Phật thuyết A Di Đà tóm lược - Giới thiệu chư Phật và Ngũ trược ác thế (Phần cuối)
Kinh Phật dạy chúng ta trừ khử tâm tham, chứ không bảo chúng ta thay đổi đối tượng tham lam. Sân cũng là hầm bẫy, si cũng là hầm bẫy, nhất tâm nhất ý hãy niệm A Di Đà Phật, diệt trừ tạp niệm để cầu sinh Tịnh độ.
-
Kinh Phật thuyết A Di Đà tóm lược - Trì danh niệm Phật (P.3)
Bộ kinh A Di Đà nói về tâm Vô thượng, danh hiệu Phật A Di Đà chứa muôn ngàn công đức. Vì vậy người trì niệm sẽ được chư Phật hộ trì. Thế nhưng, người nào còn tạp niệm dơ bẩn thì tuy có niệm danh hiệu Phật A Di Đà vẫn chẳng hiểu gì về tu
-
Kinh Phật thuyết A Di Đà tóm lược – 37 phẩm Trợ đạo và Bốn giáo môn (P.2)
A Di Đà Phật do đại nguyện từ bi, giúp đỡ con người vãng sinh về Cực Lạc, nơi đây có hoàn cảnh tu học tốt đẹp và thiện duyên thù thắng, chẳng thể nảy sinh nổi một vọng niệm hay tà niệm nào.
-
Kinh Phật thuyết A Di Đà tóm lược (P.1)
Phật tính như hư không, thường hằng bao trùm khắp cả thế gian, chẳng thể chỉ đâu là hư không, không thể chỉ hướng Đông, Tây, Nam, Bắc, trên hay dưới mới là hư không. Phật tính cũng không có lớn, nhỏ, hay của ai, không bị buộc vào cái thân nhỏ bé nào.
-
Lược khảo về tư tưởng niệm Phật
Pháp mà đức Phật của chúng ta thuyết rất nhiều nhưng thực hành có đến nơi hay không đó là điều quan trọng, pháp môn niệm Phật cũng nằm trong khuôn phép như vậy.
-
Vị Phật nào khai sáng ra đạo Phật ở cõi Ta bà?
Trong 4 đáp án dưới đây, theo bạn đâu là vị khai sáng ra đạo Phật ở cõi Ta bà
-
Một mảnh ghép trong khởi nguyên tư tưởng Tịnh độ
Có thể nói tư tưởng Tịnh độ vốn dĩ thể hiện tinh thần khát khao thoát khổ, được sống trong đời thanh tịnh của con người. Ý niệm này gần như xuất hiện trong suốt chiều dài lịch sử nhân loại, mạnh mẽ tới mức dần dần phát triển thành hệ thống tín ngưỡng
-
Bồ tát Quán Thế Âm còn có tên gọi khác là gì?
Quán Thế Âm Bồ tát là vị Bồ tát đại diện cho lòng từ bi vô hạn. Tên gọi “Quán Thế Âm” không chỉ biểu hiện sự lắng nghe âm thanh khổ đau của chúng sinh, mà còn là sự quán chiếu sâu xa vào sắc và tâm của mọi người. Theo Quán Âm Huyền Nghĩa, Bồ tát không chỉ dừng lại ở việc nghe tiếng kêu cứu mà còn cảm nhận toàn bộ khổ đau ẩn sâu trong tâm tư của mỗi người.