Nguyễn Nguyên An Tịnh cốc Tây An, 11/11/69 Lê Ngô Cát, Thủy Xuân, Tp.Huế, tỉnh TT.Huế
Đang có thân làm đền đài tụng niệm Thân mất đi thiền định với thời gian Có thân phải nuôi cơm ăn, áo mặc… Không thân về với gió, núi, mưa ngàn...
Nguyễn Nguyên An Tịnh cốc Tây An, 11/11/69 Lê Ngô Cát, Thủy Xuân, Tp.Huế, tỉnh TT.Huế
Đang có thân làm đền đài tụng niệm Thân mất đi thiền định với thời gian Có thân phải nuôi cơm ăn, áo mặc… Không thân về với gió, núi, mưa ngàn...
Việc tìm thấy những di vật, dấu tích của dòng họ Tô Đình tại ngôi chùa cổ La Vân đã góp phần làm sáng tỏ một số khía cạnh về vai trò đóng góp, ảnh hưởng của dòng họ Tô Đình trong đời sống làng Trinh Hưởng xưa.
Thangka, hay còn gọi là tranh vẽ có thể dễ dàng cuộn tròn, đặc biệt phổ biến ở Tây Tạng và các khu vực ảnh hưởng của văn hóa vùng Himalaya.
Hình ảnh rồng trong thời Lý không chỉ phong phú về hình dáng và truyền thuyết, mà còn thể hiện sự kết nối chặt chẽ với những giá trị tâm linh và văn hóa.
Huế đã xây dựng một số lượng đền, chùa đáng kể. Điều này lý giải vì sao người Huế từ khi sinh ra đã gắn bó sắc sâu với câu kinh tiếng kệ, tiếng chuông chùa và hình ảnh áo nâu sòng, coi các ngôi chùa như “một thực thể” gắn liền với đời sống tinh thần từng người dân miền đất cố đô...
An Nam tứ đại khí là bốn kỳ quan, bốn quốc bảo và là bốn công trình nghệ thuật được đúc bằng đồng của văn hóa thời Lý - Trần.
Bài kệ như một nguồn động viên tích cực, giúp chúng ta vượt qua khổ đau, tìm kiếm giải thoát, giác ngộ và sống một cuộc đời thực sự ý nghĩa.
Bình luận (0)