Giáo lý - Kinh sách

Sự cung kính, danh vọng là chướng ngại cho người tu hành
Ngay cả những người từng có tâm chân thật, không nói dối, cũng dễ bị lợi đắc, cung kính, danh vọng làm thay đổi ý nguyện tu hành. Từ chỗ không cố ý nói láo, họ sẵn sàng nói dối để bảo vệ danh tiếng và có thêm nhiều lợi ích cho mình.
-
Kinh Phạm Võng (Trường Bộ kinh/ Digha Nikaya)
Kinh Phạm Võng được thuyết để chúng sinh điềm tĩnh trước mọi lời khen, chê, bên cạnh đó người tu hành cần tỉnh táo không rơi vào lưới chấp của người đời về các định nghĩa thế gian.
-
Lòng tin theo kinh tạng Nikaya
Lòng tin, theo Phật giáo phải là chánh tín, tịnh tín tức niềm tin sau khi đã được kiểm chứng bởi trí tuệ.
-
Thân bệnh nhưng tâm không bệnh
Nhưng khổ đau lớn nhất của con người không phải do già bệnh mà do chấp thủ thân này là tôi, là của tôi và tự ngã của tôi. Thực ra, chẳng có gì trong bốn đại và năm uẩn này đích thực là tôi cả.
-
Kinh Địa Tạng và tín ngưỡng Rằm tháng Bảy, vấn đề địa ngục?
Sống hướng thiện, thực hành những pháp lành trong mọi hành vi, lời nói, sống có tinh thần trách nhiệm, tri ân và báo ân đối với cha mẹ, tổ tiên, các bậc tiền nhân.
-
Kinh Thủ Lăng Nghiêm - Cốt lõi tu hành (Phần cuối)
Chỉ cần gìn giữ đạo đức, kiên trì giữ giới, kiến lập đạo trường, hành thiện không mỏi mệt, như vậy, chúng ta sẽ thấy Phật.
-
Vun trồng phước đức qua bài Kinh Điềm lành (Mangalasutta)
Maṅgalasutta là một bài kinh có nội dung tuy ngắn gọn, súc tích mà lại chứa đựng giáo nghĩa vô cùng sâu sắc.
-
Kinh Thủ Lăng Nghiêm - Niết bàn không phải là "nơi chốn" để đi tìm (P.6)
Nếu không thận trọng trong lúc tu nhân, đem cái tâm nhân ngã, vì danh, vì lợi, vì hạnh phúc riêng, vì địa vị, vì bất kì một mưu đồ cá nhân nào đó mà tu hành, thì rốt cuộc, cũng không khác gì nấu cát muốn cho thành cơm, quyết không thể nấu được.
-
Kinh Thủ Lăng Nghiêm - Tâm tính xa rời giả dối đối đãi (P.5)
Pháp giới tính tuyệt đối chính là sự trực nhận, phải tự mỗi cá nhân “thấy”, “chứng ngộ” được, chứ không phải do danh từ, kinh điển nói mà biết, sự giảng nghĩa kinh điển dù có rành mạch tới đâu thì cũng chỉ là nói chuyện đời thường mà thôi.
-
Kinh Thủ Lăng Nghiêm - Phá chấp 5 ấm, 6 nhập, 12 xứ, 18 giới, 7 đại (P.4)
Kinh Thủ Lăng Nghiêm muốn giúp đại chúng ngộ ra mọi thứ không đáng để bám chấp, dù là bất kì cái gì, tại phân đoạn này, mục đích kinh Thủ Lăng Nghiêm chỉ muốn phá chấp ngã của chúng sinh, không phải phủ nhận những thứ hiện hữu trong đời sống.
-
-
-
Thực giải kinh điển Phật giáo - rất cần trong giai đoạn chát GPT và AI phát triển như hiện nay
Thực giải kinh điển Phật giáo là một hướng phù hợp với tinh thần của đức Phật, với xã hội đương đại, cũng như với văn hoá của người Việt Nam...
-
-
-
-
-
Tứ Niệm Xứ: 4 nền tảng của Chính niệm
Hành trì pháp Tứ Niệm Xứ như lời Phật dạy là một công phu rất cao cấp. Cao cấp đến nỗi mà Ðức Thế Tôn dạy rằng nếu người nào có thể hành trì.
-
Kinh thường tụng thực giải
Đức Phật thường dạy, tin ta mà không hiểu ta tức là phỉ báng ta. Đồng bào Phật tử cư sĩ đi chùa lễ Phật, niệm Phật, tụng kinh mà không...
-
Giới thiệu Kinh Ðại Niệm Xứ
Kinh Ðại Niệm Xứ được thuyết tại xứ Kuru, một xứ gần New Delhi, Ấn Ðộ ngày nay. Lúc kinh được thuyết ra, có rất nhiều cư sĩ nghe và hành theo...
-
Tóm lược Tổng quan những nét đẹp của Kinh Duy Ma Cật
Kinh Duy Ma Cật được xem như một trong những bằng chứng rõ nét nhất phác hoạ lại công cuộc vận động đưa Phật giáo tới với đời sống của người dân cư sĩ, hay nói cách khác là người tu không phân biệt giữa người xuất gia và người tại gia.