Đời sống
Đau khổ là do thiếu hiểu biết về chính mình
Sự thiếu hiểu biết về chính mình không chỉ đơn thuần là việc không biết rõ về suy nghĩ hay cảm xúc của bản thân, mà còn là sự không nhận ra bản chất thực sự của mình, bản chất vốn có của sự tĩnh lặng, từ bi, và sáng suốt
-
-
-
-
-
-
-
Khảo cứu về cây hương đá và đèn đá ở một số ngôi chùa miền Bắc
Những cây hương đá và đèn đá có minh văn cũng phần nào phản ánh được tầng lớp người khắc, người soạn và người viết văn. Tuy trực tiếp làm ra sản phẩm, tên người khắc hiếm khi được ghi lại, hoặc nếu có thì lại rất hiếm ghi tên quê quán.
-
Nét đẹp trong truyền thống An cư ở miền Bắc
Mỗi hành giả tu tập đã và đang thực hành tốt trên tinh thần thượng cầu phật đạo, hạ hóa chúng sinh từ đó góp phần làm phong phú các truyền thống Phật giáo trong ngôi nhà đạo Phật.
-
Vai trò của Phật giáo trong công tác bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu
Các nhà khoa học đều khẳng định rằng những tiến bộ vĩ đại của khoa học kỹ thuật không thể ngăn chặn được bước tiến dồn dập của biến đổi khí hậu, bởi chỉ có ý thức của con người mới quyết định được việc bảo vệ môi trường, và ứng phó với biến đổi khí hậu.
-
Đồng tính luyến ái dưới góc nhìn Phật giáo
Đạo giáo không khuyến khích đồng tính vì cho rằng nó làm cho người ta không hoàn thành nhiệm vụ, và các tài liệu của một số trường học cấm điều đó. Khổng Tử hay các truyền thống Khổng giáo không đề cập vấn đề đồng tính.
-
Lễ hội Phật giáo Việt Nam vào những ngày Rằm trong năm
Vào những ngày trăng tròn trong năm, Phật giáo Việt Nam ở khắp các tỉnh thành đều tổ chức lễ sám hối, Phật đản, an cư kiết hạ, tự tứ, Vu Lan, Phật nhập Niết bàn,... kết hợp cùng những lễ hội dân gian như lễ Thượng ngươn, lễ Trung ngươn, Tết Trung thu, lễ Hạ ngươn,…
-
Tín ngưỡng thờ Mẫu trong tiến trình phát triển tôn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam
Các hiện tượng siêu nhiên huyền bí, kết hợp với niềm tin và tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, hình thành nên tín ngưỡng Tam Tứ Phủ đặc trưng của người Việt với các vị nữ thần chính trông coi các cõi của tự nhiên
-
Phản tư sinh thái qua nếp sống “thiểu dục tri túc”
Hạnh “thiểu dục tri túc” trong đạo Phật được khẳng định rằng, đó là một cách sống toàn thiện, một nếp sống đạo đức tuyệt đối với nhân loại mang đặc tính văn hóa của phương Đông.
-
Thiền và trị liệu trong xã hội ngày nay
Trước những tác hại của bệnh tật, bằng tâm cứu độ nhân sinh đang trong biển khổ, thiền Phật giáo đã trở thành một nhân tố quan trọng trong việc trị liệu bệnh tật.
-
Tâm hồn đơn giản là hạnh phúc
Hạnh phúc thường ẩn chứa trong cuộc sống giản dị, như ai đó đã từng nói: “Giản dị chưa chắc đã là đẹp nhất, mà đẹp nhất cũng phải giản dị.”
-
Lan tỏa tư duy thiện lành để có cuộc sống thiện lành
Trong cuộc sống, bản thân tôi cũng như mọi người luôn có sự trải nghiệm hoàn toàn không giống nhau, từ góc độ suy nghĩ đến phạm vi thực hành đều không ngoài mục đích, làm thế nào để giữ vững được tâm mình ngay phút giây hiện tại
-
Từ bi thôi chưa đủ, cần có trí tuệ dẫn dắt
Nếu Từ bi mà không có Trí tuệ thì sao? Từ Bi vô nguyên tắc và mù quáng thì chỉ đem lại những tác dụng tiêu cực. Cho nên nói, chỉ có Từ bi thôi thì chưa đủ mà cần phải có Trí tuệ để dẫn dắt.
-
Tính nhân quả trong ca dao, tục ngữ Việt Nam & nền tảng đạo đức con người
Nhân quả là một chân lý của cuộc đời, công bằng và xuyên suốt không gian và thời gian. Không bao giờ thay đổi bởi một yếu tố khách quan nào dù bạn có tin hay không nó vẫn như vậy.
-
Thực hành "thiểu dục tri túc" trong thời đại 4.0
Để đối trị căn bệnh tham, ham muốn của chúng sinh đức Phật đã cho phương thuốc là thiểu dục tri túc để chữa căn bệnh đó, đưa chúng sinh thoát khỏi hệ lụy và khổ đau
-
Góc nhìn Phật giáo về nạn bạo lực gia đình, phương thức đối trị và cách hóa giải
Những lời Phật dạy về vấn đề hôn nhân gia đình không chỉ cho người nữa mà dành cho cả người nam và bậc làm con, qua đó chỉ cho chúng ta biết rằng bổn phận và trách nhiệm của mình đối với những người trong gia đình.