Văn hóa

Niềm vui Vesak 2025
Những ngọn nến lung linh/Một Vesak thật vui vẻ/Những bông hoa duyên dáng trong chùa/Chúng ta cảm nhận Vesak thật hoan hỷ/Chúng ta chờ Vesak/Chuông chùa đang reo/Chữ Vạn thiêng liêng màu hồng/Cầm sách kinh, trẻ em đang đọc tụng.
-
Hoạt động cải cách nghi lễ tại miền Bắc trong phong trào chấn hưng PGVN (1931-1951)
Ngoài mục đích thay đổi nghi lễ cúng sao giải hạn mới, trong các bài viết đề xuất đều đề cập thêm vấn đề kêu gọi mọi người chấn hưng Phật giáo...
-
Khái quát nghi lễ Phật giáo tại miền Bắc trước phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam đầu thế kỉ XX
Nghi lễ Phật giáo là một trong nhưng phương tiện hữu hiệu nhất trong việc truyền bá và phát triển Phật giáo từ hàng nghìn năm...
-
Xuân cảm
Xuân cảm - Hồi chuông trừ tịch vừa buông tiếng / Tràng pháo giao thừa đã nổ vang / Thiên hạ rủ nhau đi lễ Phật...
-
Vãng cảnh Thiền
Du xuân đến cảnh thiền/Khói hương nghi ngút lộc tài đầy khay/Trên bàn bông trái lễ đầy/Đều đều tiếng mõ Sư Thầy tụng kinh/Thi thoảng điểm tiếng chày kình/Hòa vào tĩnh lặng tiếng kinh bổng trầm
-
Bốn mùa đều Xuân
Xuân trong tâm, hay niềm an lạc phát xuất từ tâm thanh tịnh, trí sáng suốt giúp cho hành giả luôn luôn có được mối giao hòa với cảnh sống..
-
Xuân nơi cửa Thiền
Xuân nơi cửa Thiền/Đông đã qua, tàn cơn lạnh/Xuân về trong cánh gió đồi hanh/Đường trần lặng lẽ bờ lau trúc...
-
Tết Nguyên Đán
Tết Nguyên Đán là dịp mà ở đó, các tục lệ được diễn ra nhiều nhất trong năm như tục tắm tất niên, mặc quần áo mới, nói lời hay ý đẹp, chúc tụng...
-
Câu đối Xuân Giáp Thìn 2024
Câu đối không chỉ mang tính nghệ thuật mà còn là những tuyên ngôn sâu sắc về tầm quan trọng của Phật pháp trong cuộc sống.
-
“Xuân Khai Phúc Lạc” qua góc nhìn chư Tổ
“Xuân Nhật Tức Sự” được lưu truyền là của Thiền sư Huyền Quang (1254- 1334) là vị Tổ thứ ba Thiền phái Trúc Lâm....
-
Tổng quan văn học Phật giáo Việt Nam thời Lê - Nguyễn
Văn học Phật giáo sáng tác với mục đích chuyển tải giáo lý đạo Phật, triết học Phật giáo, hoặc phục vụ cho các hoạt động tu tập, nghi lễ...
-
Rồng trong văn hóa Tôn giáo - Phật giáo và tín ngưỡng dân gian
Rồng vừa đại diện cho hình ảnh nguồn gốc dân tộc Việt, vừa biểu trưng cho những hộ pháp của Phật giáo cũng như hình ảnh kết nối...
-
Ngày tiễn ông Táo về trời
Nhắc tới vai trò của ông Táo, sách Kính Táo toàn thư chép rằng: “Táo Thần hưởng nhang khói của một nhà, gìn giữ sức khỏe...
-
Nụ cười
Nụ cười sảng khoái tiếng vang to/Vất bỏ bao nhiêu những âu lo/Mặc kệ tình người hay tính toán/Chẳng để lòng nằm ngáy pho pho.
-
Khái lược lịch sử Văn học Phật giáo Việt Nam
Văn học Phật giáo nói chung, văn học Phật giáo Việt Nam nói riêng, hình như chẳng dính dáng gì đến con đường đạt đến chân lý, thành tựu trí tuệ..
-
Tư tưởng Phật giáo trong thi văn Khuông Việt, Pháp Thuận và Vạn Hạnh
Tư tưởng Phật giáo ẩn chứa trong thi văn là người hiểu được tâm trạng của thi nhân và đọc giả nào rung cảm theo tư tưởng trong thi văn...
-
Thiền viện Thường Chiếu
Thiền viện Thường Chiếu !Danh xưng một vị Thiền sư Việt Nam nổi tiếng thời Lý. Sư họ Phạm, quê làng Phù Ninh, từng làm quan cho triều đình.
-
"Tháp Bát Vạn" thời Lý và các Tsa Tsa của Phật giáo Ấn Độ, Tây Tạng
Tháp Bát Vạn và tháp Thiên Phật chủ yếu tạo từ chất rắn như đất, kim loại thì Tsa Tsa còn mở rộng ra đúc cả thủy Tsa Tsa tức đúc tháp trong nước
-
Tín ngưỡng thờ Quan Thế Âm của người Hmông ở Điện Biên
Người Hmông Điện Biên nói riêng đang dần dần tiếp nhận thêm chữ Hmông La tinh và các bộ chữ Mông khác....
-
Giới thiệu mười ca khúc lễ hội ở chùa xã Phúc Chỉ do Hoàng giáp Tam Đăng Phạm Văn Nghị ghi chép lại
Vệc tổ chức lễ hội cũng như các nghi thức hội tại chùa Phúc Chỉ sau năm 1945 bị gián đoạn do chiến tranh và tình hình kinh tế đất nước khó khăn.
-
Thiêng liêng ngày Thái tử thành Đạo
Phật thành Đạo, mỗi phật tử bày tỏ lòng tôn kính, mộ đạo của mình bằng cách lan tỏa những điều lành, ăn chay, niệm Phật, hồi hướng...