Văn hóa
Phát hiện các cổ vật, dấu tích của dòng họ Tô Đình, làng Trinh Hưởng ở chùa cổ La Vân
Việc tìm thấy những di vật, dấu tích của dòng họ Tô Đình tại ngôi chùa cổ La Vân đã góp phần làm sáng tỏ một số khía cạnh về vai trò đóng góp, ảnh hưởng của dòng họ Tô Đình trong đời sống làng Trinh Hưởng xưa.
-
Tư tưởng Phật giáo trong thi văn Khuông Việt, Pháp Thuận và Vạn Hạnh
Tư tưởng Phật giáo ẩn chứa trong thi văn là người hiểu được tâm trạng của thi nhân và đọc giả nào rung cảm theo tư tưởng trong thi văn...
-
Thiền viện Thường Chiếu
Thiền viện Thường Chiếu !Danh xưng một vị Thiền sư Việt Nam nổi tiếng thời Lý. Sư họ Phạm, quê làng Phù Ninh, từng làm quan cho triều đình.
-
"Tháp Bát Vạn" thời Lý và các Tsa Tsa của Phật giáo Ấn Độ, Tây Tạng
Tháp Bát Vạn và tháp Thiên Phật chủ yếu tạo từ chất rắn như đất, kim loại thì Tsa Tsa còn mở rộng ra đúc cả thủy Tsa Tsa tức đúc tháp trong nước
-
Tín ngưỡng thờ Quan Thế Âm của người Hmông ở Điện Biên
Người Hmông Điện Biên nói riêng đang dần dần tiếp nhận thêm chữ Hmông La tinh và các bộ chữ Mông khác....
-
Giới thiệu mười ca khúc lễ hội ở chùa xã Phúc Chỉ do Hoàng giáp Tam Đăng Phạm Văn Nghị ghi chép lại
Vệc tổ chức lễ hội cũng như các nghi thức hội tại chùa Phúc Chỉ sau năm 1945 bị gián đoạn do chiến tranh và tình hình kinh tế đất nước khó khăn.
-
Thiêng liêng ngày Thái tử thành Đạo
Phật thành Đạo, mỗi phật tử bày tỏ lòng tôn kính, mộ đạo của mình bằng cách lan tỏa những điều lành, ăn chay, niệm Phật, hồi hướng...
-
Một số dạng đề tài tiêu biểu trong văn thơ các nhà Nho thế kỷ XV - XVII viết về Phật giáo
Các dạng đề tài trong thơ văn của các nhà nho viết về Phật giáo tập trung chủ yếu là những ngôi chùa trên núi, với những phong cảnh...
-
Tu viện Vĩnh Nghiêm
Tu Viện Vĩnh Nghiêm đã được cấp phép xây dựng vào tháng 8 năm 2009, sau gần mười năm nộp đơn xin phép với đủ các loại thủ tục...
-
Tác giả, tác phẩm tiêu biểu của văn học Phật giáo Việt Nam
Văn học Phật giáo Việt Nam hình thành trên nền tảng văn hóa dân tộc dưới ánh sáng của mỹ học Phật giáo, đã và đang góp phần làm giàu...
-
Văn bia trùng tu chùa Quỳnh Khâu thời Lê Vĩnh Tộ
Văn bia góp phần làm sáng tỏ quá trình trùng tu tòa thượng điện và công trình khác của chùa. Bài minh ca ngợi vẻ cao lớn của chùa Quỳnh Khâu
-
Cành mai Tuệ Giác bên sân trước
Lời ngỏ: Cành mai tuệ giác bên sân trước là bài viết ghi lại những cảm nhận của người viết khi đọc lại bài thơ nổi tiếng: Cáo tật thị chúng
-
Một
Một lần đã lỡ chuyến đò/Đợi chờ suốt kiếp vòng vo luân hồi/Một lòng đến cửa Phật thôi/Vui đời chay tịnh thoát thời trầm luân.
-
Tác phẩm "Làng Mai nhìn núi Thứu" nói lên thực tập chính niệm
Sự thực tập hơi thở và bước chân là thực tập căn bản của Làng Mai. Và thực tập phải có phẩm chất, đừng để rơi vào hình thức...
-
Vô Minh
Vô minh có sẵn ở trong ta/Nó là bản ngã bước chưa qua/Phật-chúng sinh-tâm, còn sai biệt/Hiểu được rồi vô ngã tự xa.
-
Chùa Vua (Hưng Khánh thiền tự) nơi thờ Đế Thích
Chùa Vua là một di tích bao gồm chùa Hưng Khánh và điện Thiên Đế. Trong các sách "Lĩnh ngoại đại đáp" của Chu Khứ Phi thời Tống...
-
-
-
-
-