Lịch sử - Triết học
Cuộc đời Tôn giả Rahula qua Kinh tạng Nikaya
Thế Tôn dạy cho Rahula phải biết quán xét, suy ngẫm tường tận điều nào đưa đến tự hại, hại người, hại cả hai thì hãy buông bỏ để giữ cho mọi hành động của ba nghiệp thân, khẩu, ý được thanh tịnh trong sạch đưa đến sự an lạc giải thoát trong đời sống.
-
Dấu ấn Phật giáo Afghanistan: Ký ức Chiến tranh và Khát vọng Hòa bình
Vì Afghanistan là một quốc gia có nhiều hiện vật và cổ vật, và những di tích đó là một phần của lịch sử, bản sắc và nền văn hóa phong phú của đất nước chúng ta, do đó tất cả đều có nghĩa vụ phải bảo vệ, giám sát và bảo tồn những hiện vật này một cách kiện toàn
-
Đóng góp của Giáo hội Phật giáo Cổ truyền Việt Nam trong tiến trình xây dụng và phát triển Giáo hội Phật giáo Việt Nam
Với vai trò là một trong 09 tổ chức hợp thành, Giáo hội Phật giáo Cổ truyền Việt Nam đã đóng góp tích cực trong công cuộc thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam vào năm 1981,
-
Từ việc huấn luyện ngựa trong Kinh Tăng Chi, nghĩ về tính khế cơ trong giáo dục Phật giáo
Mỗi vị trụ trì, mỗi vị tăng, ni cần trang bị cho mình những kiến thức đầy đủ và có được những tầm nhìn trong tương lai để có thể phát triển được Phật giáo, làm tròn trách nhiệm xứ giả Như lai hoằng dương chính pháp.
-
Sự du nhập của Phật giáo vào Việt Nam
Qua sự khảo sát một vài sử liệu như trên có thể nhận định rằng Phật giáo đã du nhập vào Việt Nam từ trước công nguyên...
-
Tìm hiểu thế giới quan Phật giáo qua kinh Trường Bộ
Đức Phật dạy cho chúng ta rằng những gì mang tính cao siêu huyền bí, không có ích trong việc tu tập giải thoát thì không nên cố chấp, bám víu vào đó...
-
Các pháp tu trong Kinh Trung Bộ
Kinh Trung Bộ đặt nặng về phần Chánh Tri Kiến và các phương pháp tu hành, nhất là những tiến trình tu chứng đi từ Giới, Định, Tuệ, Giải thoát, Giải thoát tri kiến...
-
Khái niệm "địa ngục" trong một số kinh sách Phật giáo
Cảnh giới địa ngục, không xét rằng có hay không thật có bởi giới hạn của mắt thường phàm phu, nhưng đứng trên phương diện của tâm thức...
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-