Lịch sử - Triết học
Cuộc đời Tôn giả Rahula qua Kinh tạng Nikaya
Thế Tôn dạy cho Rahula phải biết quán xét, suy ngẫm tường tận điều nào đưa đến tự hại, hại người, hại cả hai thì hãy buông bỏ để giữ cho mọi hành động của ba nghiệp thân, khẩu, ý được thanh tịnh trong sạch đưa đến sự an lạc giải thoát trong đời sống.
-
Tàm và Quý - con đường thăng tiến đạo đức
Kẻ không tàm quý chẳng đáng gọi là người, vì họ sống bằng thú tính súc sinh. Người có tàm quý mới biết cung kính cha mẹ, trọng quý sư trưởng, tôn trọng tình nghĩa giữa người và người, tôn trọng quyến thuộc anh chị em...
-
Giới hạnh
Người tu sĩ và người cư sĩ đã tu tập theo Phật giáo thì phải biết giới luật rất là quan trọng. Nếu người tu sĩ và người cư sĩ nào sống không đúng giới luật thì tu hành chỉ phí công mà thôi.
-
Bát Chính Đạo
Nếu ai đó không có NIỀM TIN TÔN GIÁO hay ít có thái độ nghiêm túc đối với tôn giáo khi được “tiếp cận” Bát Chính đạo của đạo Phật hẳn cũng bị thuyết phục,
-
Chân tâm qua Thập mục ngưu đồ
Qua bộ tranh "Thập mục ngưu đồ" cho ta thấy tiến trình tu chứng từ hoang sơ đến thuần phục đã khẳng định thành quả giáo dục phẩm chất của người học đạo...
-
Nội dung và nghệ thuật câu đối chùa Giác Lâm
Đặc biệt, trong giữa lòng thành Phố với cuộc sống nhộn nhịp, ồn náo, đầy hối hả xô bồ của cuộc sống, chùa Giác Lâm một lần nữa thể hiện vai trò tâm linh, xoa dịu đi những căng thẳng, mệt nhọc, những được mất hơn thua với đời.
-
Cuộc đời và sự nghiệp của cư sĩ Tâm Minh – Lê Đình Thám
Tâm Minh Lê Đình Thám là vị cư sĩ đã dùng trí tuệ, đạo đức, tâm huyết của mình để phụng sự sự nghiệp chấn hưng. Nhờ những đóng góp của ông mà Hội An Nam đạt được những thành tựu về mặt thành lập Hội, đào tạo tăng tài, mở ra các chương trình đào tạo,
-
Phật giáo nhập thế qua tinh thần Tứ Vô Lượng Tâm
Chỉ có tinh thần cởi mở, từ ái, khoan dung, sáng suốt theo Phật giáo mới giúp cho con người giải quyết được những vấn nạn hiện tại và thiết lập được cho cộng đồng...
-
Mọi chúng sinh đều có "phật tính"?
Tất cả chúng sinh đều có tính Phật; nhờ tính Phật ấy có thể dứt trừ được các dây trói buộc của vô lượng phiền não, đắc thành quả A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề
-
Quan điểm tôn giáo, giáo lý trọng tâm của Phật giáo Nguyên thủy
Trong niềm tin của con người về tôn giáo, đức Phật nêu cao tinh thần không mê tín, cuồng tín, giáo điều, mà sáng suốt chấp nhận và thực hiện những điều mang đến hạnh phúc an vui cho mình
-
Tổ Vĩnh Nghiêm – Biểu tượng của sự đoàn kết tăng lữ trong phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam đầu thế kỷ XX tại Bắc kỳ
Sư tổ Vĩnh Nghiêm có vai trò rất lớn trong phong trào chấn hưng. Bởi lúc bấy giờ, “ở Bắc Kỳ có chừng bốn trăm sơn môn; mỗi sơn môn có quy củ riêng, việc sơn môn nào thì sơn môn ấy biết,
-
Tư tưởng vô trụ trong kinh Kim Cang
Kinh Kim Cang trình bày về trí tuệ siêu việt và con đường thể nhập trí tuệ ấy, loại trí tuệ như thanh gươm báu có thể chặt đứt hết tất cả tham ái, chấp thủ và vô minh, chặt đứt hết thảy đau khổ.
-
Vai trò và ảnh hưởng của Phật giáo triều Lý đối với văn hóa Đại Việt giai đoạn 1010-1225
Các Thiền sư đã có công đào tạo một lớp trí thức không cố chấp, biết dung hợp các ý thức dị biệt như Nho, Lão, Phật để “phò vua giúp nước” cũng như gần gũi với nhân dân.
-
Ngài Đạo An thiết lập bộ Quy phạm trong Thiền môn
Ngài Đạo An đã đóng góp rất nhiều trong sự nghiệp xuất gia tu đạo. Ngài là một bậc danh tăng kiệt xuất không chỉ đơn thuần nổi tiếng về lĩnh vực trước tác, dịch thuật mà Ngài còn mở ra một giai đoạn mới,
-
Giá trị lời Phật dạy về nếp sống đạo đức trong xã hội ngày nay
Những lời Phật dạy mang tính triết lý giáo dục đạo đức, thể hiện tính nhân văn và văn hóa, đề cập đến những vấn đề thiết thực trong cuộc sống, giúp con người chuyển hóa được thân tâm
-
Ứng dụng kinh Điềm Lành – xây dựng hạnh phúc lý tưởng
Một điềm lành của người cư sĩ cần được nhận biết là, “Nhẫn nại và vâng lời, thân cận bậc Sa môn, hợp thời đàm luận pháp, là điềm lành tối thượng”
-
Ngài Đạo An đặt nền móng họ Thích cho tăng sĩ Phật giáo
Sự cống hiến và ảnh hưởng của Ngài Đạo An, chiếm một địa vị tối quan trọng trong nền Phật giáo Trung Quốc nói riêng cũng như Phật giáo thế giới nói chung.
-
Chính sách của vua Thiệu Trị đối với Phật giáo
Triều Thiệu Trị, Phật giáo tồn tại và hoạt động dưới sự quản lý và bảo trợ của triều đình. Tuy không phải tôn giáo chính thống nhưng vẫn dành được nhiều sự ưu ái của nhà nước.
-
Kinh A Di Đà có phải Phật thuyết?
Với sự khảo sát lại các bản kinh trong hệ thống A Hàm và Nikaya, để thấy rõ nguồn gốc tư tưởng và con đường tu tập trong kinh A Di Đà là giúp một viên gạch nhỏ trong xây dựng lại niềm tin cho hành giả Tịnh độ.
-
Pháp duyên khởi trong bài Kinh 296 thuộc Trung A Hàm
Giáo lý duyên khởi tuy là đề tài được bàn luận khá nhiều, khai triển khá nhiều, nhưng nó là giáo lý nòng cốt trong hệ thống giáo lý Phật giáo. Không phải ai khi nghe một lần đều có thể hiểu.
-