Trao đổi – Nghiên cứu
Cần hiểu đúng quan niệm "phương tiện" trong Phật giáo Đại thừa
Vì thương tưởng đến chúng sinh đa bệnh, trình độ bất đồng, phước nghiệp lại càng sai khác trong thời kỳ mạt pháp nên Phật và chư vị Bồ Tát đã giả lập phương tiện tiệm thứ, giúp chúng sinh từng bước tu hành từ thấp đến cao, để mọi căn cơ đều được lợi lạc.
-
Sửa Kinh không bằng hiểu Kinh và tu theo Kinh
Kinh đã hoàn hảo rồi mà sửa đi một tí thôi tức phá hủy Kinh. Tài năng và uy đức của chúng ta cỡ nào mà dám sửa Kinh?
-
-
-
-
-
-
-
Tổ đình Từ Hiếu: Miền an lạc chốn thiền môn xứ Huế
Tọa lạc bên triền núi ở thôn Dương Xuân Thượng III, phường Thủy Xuân, Tp.Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Tổ đình Từ Hiếu Từ Hiếu toát lên vẻ đẹp trầm mặc khó tả.
-
-
-
-
-
Đóng góp của Thiền phái Trúc Lâm trong việc xây dựng và phát triển Phật giáo Việt Nam
Thiền phái Trúc Lâm Yên tử, một thiền phái nhân văn và gần gũi với cuộc sống của người dân, do vị vua thứ 3 Triều Trần khai mở và phát triển - Trần Nhân Tông
-
Tìm hiểu tư tưởng Bất Nhị Pháp Môn qua bài kệ của Trần Nhân Tông
Hơn 700 năm sau ngày Điều Ngự Giác Hoàng nhập Niết bàn, dòng Thiền Trúc Lâm Yên Tử đã được hồi phục và phát triển mạnh mẽ bởi cách tu tập và triết lý vẫn mang đậm tính thời đại...
-
Hàn Mặc Tử và thơ Phật giáo
Khi đọc thơ Hàn Mặc Tử, chúng ta nên mở lòng mình, đừng chấp về mặt tư tưởng cũng như ngôn từ, thì mới dễ cảm động cùng con người thơ phức tạp, mới tận hưởng được tất cả những gì sâu kín ẩn khuất dưới những áng mây lung linh huyền diệu.
-
Từ "vô ngã" tới "vị tha"
Tịch Thiên đã luận giải về sự không tồn tại thực có của một cái tôi nhằm giúp mỗi người sống vị tha hơn và xác quyết từ bi tâm là mục đích tối thượng của sự tồn tại của mỗi người trên cuộc đời.
-
-
Hành trạng về Thiền sư Từ Đạo Hạnh qua Thiền Uyển Tập Anh
Theo các nghiên cứu trước, đã có nhiều tài liệu viết về sự du nhập và phát triển của Phật giáo Việt Nam từ thế kỷ thứ VI đến thế kỷ thứ XIII nhưng nổi bật nhất là tác phẩm Thiền Uyển Tập Anh.
-
Tìm hiểu ý nghĩa câu kệ Sùng Nghiêm của Trần Nhân Tông
Thượng hoàng Trần Nhân Tông xuất gia 5 năm tại Vũ Lâm (Ninh Bình), lịch sử không nói Ngài tu theo pháp môn gì; rồi sau đó Ngài chuyên tu 12 hạnh Đầu Đà...
-
Dòng đời, Dòng thời gian và Dòng kinh
Tạm ước lệ rằng thời gian cũng đã hình thành cùng lúc với vũ trụ. Nhưng hiểu ra điều ấy cũng chỉ để thỏa mãn sự tò mò tri thức của chúng ta mà thôi...