Văn hóa
Động và tĩnh – Triết lý sống trong bài thơ “Dụng chân tâm” của Trần Thánh Tông
Dụng chân tâm không chỉ đơn thuần là một bài thơ thiền sâu sắc mà còn là một lời nhắc nhở giản dị về lối sống hài hòa giữa động và tĩnh. Hãy để bài thơ này trở thành kim chỉ nam cho cuộc sống của chúng ta, dẫn dắt chúng ta tìm thấy sự an lạc và hạnh phúc trong mọi hoàn cảnh...
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
Thơ chữ Hán: Bút Mặc, Tương Cảm
Chuyện bút mực ngàn đời nay/ Muốn thành tài sĩ tử phải ra sức học tập/ Đất nước hưng vong là ở sự trọng dụng người tài đức/ Đất nước thái bình hay loạn lạc cốt ở trăm dân.
-
Kho tàng trầm tích danh sơn Bát Nhã
Núi Bát Nhã thuộc danh sơn Huyền Đinh, nằm trên ở điểm cuối của sườn Tây Yên Tử, cận kề với thềm sông Lục Nam. Nơi đây có mối liên hệ chặt chẽ với thánh địa Trúc Lâm Yên Tử nên còn ẩn chứa nhiều kho tàng, cổ tích,
-
Thơ chữ Hán: Nhân Tâm, Tối Úy
Thế sự bản thị phi/ Âm dương thường tồn tại/ Nhân tuệ bất tương đồng/ Tối úy ngụy chân tâm.
-
-
Thơ chữ Hán: Vạn Hạnh Thiền sư
Trên núi Tiêu Sơn có chùa Thiên Tâm/ Thiền sư Vạn hạnh tinh thông phép tu nhà phật/ Ngài là Quốc sư phò vua Lý xây dựng đất nước hưng thịnh/ Giúp nhân dân hưởng thái bình no ấm.