Lịch sử - Triết học
Cuộc đời Tôn giả Rahula qua Kinh tạng Nikaya
Thế Tôn dạy cho Rahula phải biết quán xét, suy ngẫm tường tận điều nào đưa đến tự hại, hại người, hại cả hai thì hãy buông bỏ để giữ cho mọi hành động của ba nghiệp thân, khẩu, ý được thanh tịnh trong sạch đưa đến sự an lạc giải thoát trong đời sống.
-
Ý nghĩa vô song khi Thái tử xuất gia, hoằng Phật đạo
Lễ Phật xuất gia mang ý nghĩa là giúp người tại gia tin sâu vào Tam Bảo, từng bước tu tập theo gương của Phật, tu tập đến đâu thì an lạc đến đó chẳng những lợi lạc ngay trong đời này và cả trong các kiếp sống vị lai
-
Phật giáo chia sẻ trách nhiệm vì sự phát triển xã hội bền vững
Phật giáo thông qua cơ chế toàn cầu cần phải đưa ra những vấn đề chọn lọc, giải quyết được bài toán thực tiễn trong đời sống của xã hội loài người....
-
Đôi điều lầm lẫn khi nghĩ về Bụt
Đường lối Bụt nói tới là Tám Đường Lối Đúng (Bát Chính Đạo) chứ chẳng phải là một lý tưởng nào đó của nền văn minh Ấn Độ-Arian như tiến sĩ Radhakrishnan đã tưởng tượng.
-
-
-
-
-
-
-
5 loại trí tuệ trong Duy Thức tông
Bằng cách nào có thể chuyển hóa tám thức thành năm trí tuệ trên con đường đạo. Câu trả lời là phải biết nuôi dưỡng các dòng tâm thanh tịnh, điều phục các dòng tâm bất tịnh.
-
-
Bồ Tát Địa Tạng là ai?
Mê muội chạy theo vọng trần gọi là vô minh. Nếu khởi niệm tăm tối thì không thực hành được đức hạnh của Phật và công hạnh Bồ Tát.
-
-
Uy lực 4 Thánh đế
Phải học đầy đủ giáo lý 4 THÁNH ĐẾ và thực hành THIỀN ĐỊNH và THIỀN QUÁN chuyên sâu để khảo sát, tìm hiểu cái BẢN NGÃ của mình. Rồi sẽ thấy 12 NHÂN DUYÊN đã tạo nên BẢN NGÃ và duy trì BẢN NGÃ như thế nào?
-
Kinh diệt trừ phiền giận
Nếu có một ai đó mà lời nói không dễ thương nhưng hành động lại dễ thương, nếu là kẻ trí mà mình lại sinh tâm phiền giận...
-
Trí tuệ và từ bi trong pháp Bụt
Từ bi bao gồm hai chữ: “Từ” và “Bi”. “Từ” nghĩa là sự cảm thông giữa người với người (và giữa người với các sinh vật khác), nhờ đó nảy sinh lòng thương yêu (“Bi”).
-
Ý nghĩa An cư Kiết hạ
Qua một mùa an cư tăng, ni đã có nền tảng đạo đức rồi, từ đây về sau phải hăng hái tiến lên trên con đường giác, không tuột lại lối mê cũ. Tu thì phải giác, nhất định không cho mê.
-
Thấy Vô ngã là thấy Pháp, thấy Phật
Đối với tôi, thấy được VÔ NGÃ là thấy được PHÁP, thấy được dáng dấp của Phật (Thanh Văn và Độc Giác Phật) và chứng được TƯ THÁNH ĐẾ...
-
Ý nghĩa "Quán pháp" trong Tứ Niệm Xứ
Trong 4 đề mục quán của TỨ NIỆM XỨ: QUÁN THÂN, QUÁN THỌ, QUÁN TÂM, QUÁN PHÁP thì hầu hết các học giả, các thiền gia, đều diễn giải QUÁN PHÁP...
-
Phật giáo thời vua Lý Thái Tổ: Không có chuyện "bổ nhiệm cho có”
Những thành tựu Phật giáo thời vua Lý Thái Tổ: Đáp ứng nhu cầu của đời sống tâm linh, nhu cầu về tôn giáo tín ngưỡng của bách dân trăm họ...