Bạn đọc

Hành trình tìm ĐẠO và sự chuyển hóa từ như lý tác ý
Hành trình trở về với bản tâm thanh tịnh, tìm ĐẠO không phải là sự chạy theo điều mới mẻ hay xa vời, mà là hành trình quay trở về với chính mình, cũng giống như cái cây không cần di chuyển hay tìm kiếm gì bên ngoài mà vẫn có thể nuôi dưỡng sự sống và lan tỏa lợi ích từ chính nơi nó đứng.
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
Ngoại đạo và tà giáo
Do tính ngã chấp bảo thủ của những người theo tôn giáo, xem đạo mình là chính thống, tất cả không phải của mình là tà, là ngoại đạo; ngay cả cùng một tôn giáo, tông môn này xem tông môn khác là không đúng.
-
-
Sống An lạc qua giáo lý "tứ đại giai không"
Phật giáo Đại thừa có Tứ Đại giai không là muốn dẫn dắt chúng ta thấu hiểu sự hư ảo giả tạm của thế giới vật chất, cái không thực của thế giới vật chất. Cái Không của Đức Phật là không tham đắm, si mê, không dính mắc, không chấp thủ chạy theo hình sắc, sinh diệt chứ không phải đức Phật có thể dùng phép thần thông để làm tan biến đi tất cả.
-
-
Oán hồn và Nghiệp
Nghiệp chung còn gọi là cộng nghiệp và nghiệp riêng cho từng cá nhân gọi là biệt nghiệp. Sống chung trong một quốc gia, sinh cùng một gia đình, sinh hoạt cùng một cộng đồng…đó là cộng nghiệp...
-